ADVERTISEMENT
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Câu hỏi trắc nghiệm
    • Trắc nghiệm sinh học
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Gia Sư Điểm 10
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Câu hỏi trắc nghiệm
    • Trắc nghiệm sinh học
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Thứ Ba, Tháng 6 24, 2025
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Câu hỏi trắc nghiệm
    • Trắc nghiệm sinh học
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Gia Sư Điểm 10
No Result
View All Result
ADVERTISEMENT

Sn hóa trị mấy? Tính chất, cách điều chế và ứng dụng của thiếc (Sn)

admin by admin
19 Tháng 2, 2024
in Học Tập Môn Hóa
0
0
SHARES
563
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Thiếc là một nguyên tố có nhiều ứng dụng, đặc biệt trong ngành điện tử. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết: Sn hóa trị mấy và các tính chất cũng như ứng dụng của chúng. Hãy cùng theo dõi nhé.

Sn hóa trị mấy?
Sn hóa trị mấy?

Sn hóa trị mấy?

Câu hỏi: Thiếc (Sn) có hóa trị bao nhiêu?

Trả lời: Sn có 2 hóa trị là II và IV

Những thông tin khác về Sn:

  • Số hiệu nguyên tử: Z = 50, thuộc nhóm 14, chu kỳ 5 trong bảng tuần hoàn hóa học.
  • Nguyên tử khối: 118,71
  • Cấu hình electron: [Kr]4d105s25p2
  • Độ âm điện: 1,96
  • Các đồng vị: 115Sn, 119Sn, 117Sn
Thiếc có hóa trị II và IV, số hiệu nguyên tử 50
Thiếc có hóa trị II và IV, số hiệu nguyên tử 50

Tính chất vật lý của Sn

Thiếc là một kim loại có màu trắng bạc, kết tinh cao, dễ uốn, dễ dát mỏng. Khi thiếc bị bẻ cong, âm thanh nứt vỡ có thể nghe được do song tinh của các tinh thể.

  • Nhiệt độ nóng chảy của thiếc: 505,08 độ K ​(hay 231,93°C, ​449,47°F)
  • Nhiệt độ sôi của thiếc 2875 độ K ​(2602°C, ​4716°F)
  • Khối lượng riêng của thiếc: 7,92 g/cm3.

Thiếc (Sn) thuộc nhóm những kim loại hậu chuyển tiếp, mềm hơn và dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn so với các kim loại chuyển tiếp.

Tính chất hóa học của thiếc

Thiếc có ký hiệu hóa học là Sn, có tính khử yếu hơn kẽm và niken. Khi tác dụng với chất oxi hóa thì Sn sẽ có số oxi hóa là +2 hoặc +4.

Advertisement. Scroll to continue reading.

Sn → Sn2+ + 2e

Sn → Sn4+ + 4e

Thiếc thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất oxi hóa
Thiếc thể hiện tính khử khi phản ứng với các chất oxi hóa

Tác dụng với phi kim

Tác dụng với oxi khi có nhiệt độ

Sn + O2 → SnO2

Tác dụng với halogen

Sn + Cl2 → SnCl4

Tác dụng với axit

Phản ứng Sn tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng tương tự như các kim loại khác.

Phương trình hóa học

Sn + H2SO4 → SnSO4 + H2

Tác dụng với H2SO4 và HNO3 đặc

Phương trình hóa học

Sn + 2H2SO4(đặc) → SnO2 + 2SO2 + 2H2O.

Sn + 4HNO3 (đặc) → SnO2 + 4NO2 + 2H2O.

Tác dụng với HNO3 rất loãng

Phương trình hóa học:

4Sn + 10HNO3 (rất loãng) → 4Sn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.

Tác dụng với dung dịch kiềm đặc

Phương trình hóa học:

Sn + 2NaOH (đặc) + 4H2O → Na2 [Sn(OH)6] + 2H2

Sn + NaOH (đặc, nguội) + 2H2O → Na[Sn(OH)3 ] + H2

Trạng thái tự nhiên của thiếc

Thiếc có trữ lượng khoảng 4% trong vỏ trái đất. Thiếc không tồn tại ở dạng nguyên tố trong tự nhiên, mà chúng được chiết tách từ nhiều loại quặng khác nhau. Trong đó, Cassiterite (SnO2) là nguồn thiếc thương mại duy nhất.

Cách điều chế thiếc

Để điều chế thiếc, người ta khử quặng thiếc với cacbon trong lò quặt.

Phương trình hóa học điều chế:

SnO2 + 2C → Sn + 2CO

Các ứng dụng của thiếc

Thiếc (Sn) có rất nhiều ứng dụng quan trọng, cụ thể là:

  • Thiếc có khả năng chống ăn mòn nên được ứng dụng để tráng lên trên bề mặt của các vật làm bằng thép, hộp đựng thực phẩm; nước giải khát tạo nên vẻ thẩm mỹ và không gây độc hại.
  • Dùng thiếc trong trong hợp kim để hàn chì, thiếc bột; hộp thiếc, đồng thiếc, thiếc hàn asahi…
  • Chế tạo các loại hợp kim từ thiếc như hợp kim babit (Sn-Sb-Cu); hợp kim Sn-Pb nóng chảy ở nhiệt độ 1800 độ C nên để chế tạo ổ trục quay và thiếc hàn chống lại sự ăn mòn
  • Ứng  dụng thiếc để chế tạo các đèn trong trang trí, đồ gia dụng
  • Chế tạo kính lắp cửa bằng cách thả tấm kính chảy trên thiếc làm cho bề mặt của nó bằng phẳng
  • Ứng dụng trong ngành đúc chuông
  • SnO2 dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và thủy tinh làm mờ.
Ứng dụng của thiếc
Ứng dụng của thiếc

Trên đây là những thông tin về chủ đề: Sn hóa trị mấy và các tính chất vật lý, hóa học của thiếc. Mong rằng, qua bài viết này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về nguyên tố thiếc cùng các ứng dụng của nó.

ADVERTISEMENT
Previous Post

Top 8 trung tâm dạy đàn piano Quận 7 TPHCM uy tín và chất lượng nhất

Next Post

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

admin

admin

TIN LIÊN QUAN

NO3 hóa trị mấy? 
Học Tập Môn Hóa

NO3 hóa trị mấy? Quá trình hình thành NO3 và bài tập vận dụng

Khối lượng nguyên tử của bạc
Học Tập Môn Hóa

Nguyên tử khối của Ag là bao nhiêu?

Li hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Li hóa trị mấy?

Heli hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Heli hóa trị mấy? Tìm hiểu về tính chất vật lý, hóa học của khí Heli

Flo hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Flo (F) hóa trị mấy? Tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của Flo

Au hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Au hóa trị mấy? Tính chất vật lý và hóa học của vàng

Next Post
Đường trung trực là gì?

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest

19+ Đề Tài Thuyết Trình Được Quan Tâm Hiện Nay

Công thức lũy thừa

Công Thức Lũy Thừa Lớp 6: Lý Thuyết Và Bài Tập

Sai sót hay sai xót? 

Sai sót hay sai xót? Từ nào mới là đúng chính tả

Tổng hơp 19+ Công Thức Logarit Cơ Bản Toán 12

Tổng hợp câu hỏi test IQ trẻ 6 tuổi

15+ Câu Hỏi Test IQ Cho Trẻ 6 Tuổi Miễn Phí & Đáp Án Chuẩn Nhất

1
Gia sư tại nhà

Gia Sư Luyện Dạy Môn Toán Lớp 6 Tại Nhà TPHCM 1️⃣

0

Ý Nghĩa Học Tập Là Gì? 9+ Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả

0
Gia sư dạy kèm

Gia Sư Dạy Kèm Toán Chất Lượng Giáo Viên TPHCM ✔️

0
Đọc và hiểu rõ đề bài

Vietguru hướng dẫn cách viết một bài essay bằng tiếng Anh hay

NO3 hóa trị mấy? 

NO3 hóa trị mấy? Quá trình hình thành NO3 và bài tập vận dụng

Nghiên cứu khoa học y khoa sẽ giúp các bác sĩ hiểu rõ hơn về bệnh lý

Tri Thức Cộng Đồng tư vấn đề tài nghiên cứu khoa học y khoa

Dịch vụ Luận văn thạc sĩ ngành du lịch

Luận Văn 1080 chuyên làm luận văn thạc sĩ ngành du lịch

Recent News

Đọc và hiểu rõ đề bài

Vietguru hướng dẫn cách viết một bài essay bằng tiếng Anh hay

NO3 hóa trị mấy? 

NO3 hóa trị mấy? Quá trình hình thành NO3 và bài tập vận dụng

Nghiên cứu khoa học y khoa sẽ giúp các bác sĩ hiểu rõ hơn về bệnh lý

Tri Thức Cộng Đồng tư vấn đề tài nghiên cứu khoa học y khoa

Dịch vụ Luận văn thạc sĩ ngành du lịch

Luận Văn 1080 chuyên làm luận văn thạc sĩ ngành du lịch

Gia Sư Điểm 10

“Gia sư là người thầy của học sinh, là người bạn với phụ huynh”. Gia sư điểm 10 càng ngày nhận được sự tín tưởng của quý phụ huynh và uy tín từ phía gia sư.

MẠNG XÃ HỘI

HỌC TẬP

  • All
  • Học Tập
NO3 hóa trị mấy? 
Học Tập Môn Hóa

NO3 hóa trị mấy? Quá trình hình thành NO3 và bài tập vận dụng

by admin
0

NO3 hóa trị mấy? Đây là một trong những thắc mắc được khá nhiều bạn quan tâm. Để giải đáp...

Read more

TIN MỚI NHẤT

Đọc và hiểu rõ đề bài

Vietguru hướng dẫn cách viết một bài essay bằng tiếng Anh hay

NO3 hóa trị mấy? 

NO3 hóa trị mấy? Quá trình hình thành NO3 và bài tập vận dụng

Nghiên cứu khoa học y khoa sẽ giúp các bác sĩ hiểu rõ hơn về bệnh lý

Tri Thức Cộng Đồng tư vấn đề tài nghiên cứu khoa học y khoa

Dịch vụ Luận văn thạc sĩ ngành du lịch

Luận Văn 1080 chuyên làm luận văn thạc sĩ ngành du lịch

Con kiến có bao nhiêu chân?

Con kiến có mấy chân? Chọn đáp án đúng

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Câu hỏi trắc nghiệm
    • Trắc nghiệm sinh học
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.