• Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Gia Sư Điểm 10
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Chín 24, 2023
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Gia Sư Điểm 10
No Result
View All Result

Nhiệt phân NaNO3: Phương trình phản ứng, điều kiện và bài tập

admin by admin
18 Tháng Bảy, 2023
in Học Tập Môn Hóa
0
0
SHARES
23
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Rate this post

NaNO3 bị nhiệt phân hoàn toàn thu được các chất nào? Cùng tìm hiểu chi tiết về phản ứng nhiệt phân NaNO3, phương trình phản ứng và các bài tập vận dụng trong nội dung bài viết sau nhé.

Phương trình nhiệt phân NaNO3

Khi muối NaNO3 bị nhiệt phân thì có phương trình phản ứng hóa học như sau:

2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

Như vậy, các muối nitrat của kim loại đứng trước Mg thì khi nhiệt phân sẽ thu được muối nitrit và khí oxi.

Phản ứng nhiệt phân NaNO3
Phản ứng nhiệt phân NaNO3

Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt phân NaNO3

Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao. Bạn thực hiện bằng cách nung nóng NaNO3.

Tính chất vật lý và hóa học của NaNO3

Tính chất vật lý của NaNO3

NaNO3 có tên gọi là Natri nitrat. Đây là một chất rắn màu trắng, không màu có vị ngọt và tan trong nước.

Độ tan trong nước của NaNO3 theo nhiệt độ như sau:

  • 730 g/l ở 0 độ C
  • 921 g/l ở 25 độ C
  • 1800 g/l ở 100 độ C

Độ hòa tan trong chất khác: Natri nitrat tan rất tốt trong amoniac; tan được trong cồn.

Khối lượng riêng; 2.257 g/cm3, rắn.

Khối lượng mol: 84.9932 g/mol.

Điểm nóng chảy: 308 độ C (581 độ K; 586 độ F).

Điểm sôi: 380 độ C (653 độ K; 716 độ F).

Cấu trúc phân tử NaNO3
Cấu trúc phân tử NaNO3

Tính chất hóa học của NaNO3

NaNO3 thể hiện tính oxy hóa khử khi tác dụng với kẽm. Phương trình phản ứng:

NaNO3 + 7NaOH + 4Zn → 2H2O + NH3 + 4Na2ZnO2

Đọc thêm:   Lưu huỳnh (S) hóa trị mấy? Tính chất và ứng dụng của lưu huỳnh

NaNO3 phản ứng trao đổi với H2SO4 đặc. Hơi HNO3 thoát ra được dẫn vào bình làm lạnh và ngưng tụ.

H2SO4 + NaNO3 → HNO3 + NaHSO4

NaNO3 có phương trình hóa học hữu cơ khi Cu tác dụng với H2SO4. Phương trình hóa học:

3Cu + 4H2SO4 + 2NaNO3 → 4H2O + Na2SO4 + 2NO + 3CuSO4

Bài tập về phản ứng nhiệt phân NaNO3

Bài 1. Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là?

A. NaNO2

B. NaOH

C. Na2O

D. Na

Đáp án A

Các muối nitrat của kim loại đứng trước Mg bị nhiệt phân thu được muối nitrit.

Bài 2.  Khi nhiệt phân muối NaNO3, các chất thu được là:

A. NaNO2 và NO2

B. NaNO2 và O2

C. NaNO2, N2 và O2

D. NaNO2, N2 và CO2

Đáp án B

Bài 3. Nung m gam Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 5,4 gam. Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân.

A. 9,4 gam

B. 0,94 gam

C. 4,7 gam

D. 0,47 gam

Đáp án A

Gọi số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là x

Phương trình phản ứng nhiệt phân là:

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

        x                x             2x        0,5x

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của khí sinh ra nên ta có:

mNO2+ mO2 => 2x.46 + 0,5x.32 = 5,4 ⇒ x = 0,05 mol

Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là:

mCu(NO3)2 = 0,05* (64 + 14.2 + 16.3.2) =  9,4 gam

Đọc thêm:   Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện, phân loại và bài tập liên quan

Bài 4. Nhiệt phân hoàn toàn 8.5 gam NaNO3 thì thể tích khí ở đktc thoát ra là:

A. 1,12 lít.   

B. 2,24 lít.   

C. 3,36 lít.   

D. 4,48 lít.

Đáp án A

Phương trình nhiệt phân NaNO3: 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

Số mol của NaNO3 là: nNaNO3 = 8.5/85 = 0.1 mol

Số mol của khí O2 thoát ra là: nO2 = nNaNO3/2 = 0.05 mol

Thể tích khí O2 thoát ra ở đktc là: V = 0.05 * 22.4 = 1.12 lít

Bài 5. Nhiệt phân muối nào sau đây không thu được muối nitrit?

A. NaNO3.   

B. KNO3.   

C. LiNO3.   

D. Mg(NO3)2.

Đáp án D

Phản ứng nhiệt phân: 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2↑

Trên đây là những thông tin về phản ứng nhiệt phân NaNO3. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phản ứng hóa học này và các bài tập liên quan. Từ đó nắm được các kiến thức hữu ích phục vụ cho công việc và học tập.

Previous Post

Nhiệt phân AgNO3: Phương trình hóa học và bài tập vận dụng

Next Post

Nhiệt phân Fe(OH)3: Phương trình hóa học và bài tập vận dụng

admin

admin

TIN LIÊN QUAN

Phản ứng NaOH + HCl
Học Tập Môn Hóa

NaOH + HCl → NaCl + H2O: Phản ứng NaOH HCl và bài tập vận dụng

Phản ứng FeCl2 ra FeCl3
Học Tập Môn Hóa

FeCl2 ra FeCl3: Phản ứng FeCl2 + Cl2 → FeCl3 và bài tập vận dụng

Oxi hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Oxi hóa trị mấy? Các tính chất và ứng dụng của oxi

Iot hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Iot hóa trị mấy? Các tính chất và ứng dụng của iot

Phản ứng Fe + CuSO4
Học Tập Môn Hóa

Phản ứng Fe + CuSO4: Phương trình hóa học và bài tập áp dụng

Photpho hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Photpho hóa trị mấy? Các tính chất và ứng dụng của photpho

Next Post
Nhiệt phân Fe(OH)3

Nhiệt phân Fe(OH)3: Phương trình hóa học và bài tập vận dụng

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest

19+ Công Thức Lũy Thừa Lớp 6 Bài Tập và Lý Thuyết

19+ Đề Tài Thuyết Trình Được Quan Tâm Hiện Nay

3+ Quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên toán lớp 6

9+ Tính chất và công thức giá trị tuyệt đối lớp 6

Tổng hợp câu hỏi test IQ trẻ 6 tuổi

15+ Câu Hỏi Test IQ Cho Trẻ 6 Tuổi Miễn Phí & Đáp Án Chuẩn Nhất

1
Gia sư tại nhà

Gia Sư Luyện Dạy Môn Toán Lớp 6 Tại Nhà TPHCM 1️⃣

0

Ý Nghĩa Học Tập Là Gì? 9+ Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả

0
Gia sư dạy kèm

Gia Sư Dạy Kèm Toán Chất Lượng Giáo Viên TPHCM ✔️

0
Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Recent News

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Gia Sư Điểm 10

“Gia sư là người thầy của học sinh, là người bạn với phụ huynh”. Gia sư điểm 10 càng ngày nhận được sự tín tưởng của quý phụ huynh và uy tín từ phía gia sư.

MẠNG XÃ HỘI

HỌC TẬP

  • All
  • Học Tập
Q là tập hợp số gì?
Học Tập Môn Toán

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

by admin
0

Q là tập hợp số gì? Tập hợp Q gồm những số nào? Đây là những câu hỏi mà nhiều...

Read more

TIN MỚI NHẤT

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Quy tắc cộng, quy tắc nhân

Quy tắc cộng, quy tắc nhân: Lý thuyết và bài tập vận dụng

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.