• Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Gia Sư Điểm 10
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Thứ Hai, Tháng Mười 2, 2023
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Gia Sư Điểm 10
No Result
View All Result

Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng lớp 3

admin by admin
13 Tháng Sáu, 2022
in Học Tập, Tin Tức
0
0
SHARES
81
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Rate this post

Trong bài viết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm trung điểm đoạn thẳng và các bài tập liên quan. Mong bài viết sẽ mang lại nhiều kiến thức mới và phương pháp học tập thật tốt cho các em. 

1. Điểm nằm giữa

Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

3 điểm A,B,C cùng nằm trên đường thẳng d như hình sau

Điểm nằm giữa
Điểm nằm giữa

Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

2 điểm M và R nằm cùng phía đối với điểm N

2 điểm N và R nằm khác phía đối với điểm M

2. Khái niệm trung điểm đoan thẳng

Trung điểm
Trung điểm

Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa và chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. Trung điểm của đoạn thẳng còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng.

Ví dụ:

Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB

⇔ M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB.

Ta có:

2. Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng

Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài là 6cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.

Ta có:

Trung điểm đoạn thẳng
Trung điểm

=> MA = MB = 3cm.

Vậy ta vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm, sau đó vẽ điểm M nằm giữa A và B sao cho MA = MB = 3cm.

3. Một số bài tập trung điểm

Bài 60 trang 125 SGK toán lớp 6

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2 cm, OB = 4cm.

a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b) So sánh OA và AB.

Đọc thêm:   Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình và các bài tập mới nhất 2023

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

Giải: 

a) Điểm A nằm giữa O và B vì A và B đều nằm trên tia Ox và OA < OB.

b) Điểm A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB ⇒ AB = OB – OA = 4 – 2 = 2 (cm)

Vậy OA = AB (= 2cm)

c) Điểm A là trung điểm của OB vì A nằm giữa 2 điểm O và B và OA = AB.

Bài 61 trang 126 SGK toán lớp 6

Cho hai tia đối nhau Ox, Ox’. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA= 2 cm. Trên tia Ox’ vẽ điểm B sao cho OB = 2cm . Hỏi O có là trung điểm của đoạn AB không ? Vì sao?

Giải:

Trung điểm
Trung điểm

Vì O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Ox’ (A nằm trên tia Ox, B nằm trên tia Ox’) nên O nằm giữa hai điểm A và B.
Mà OA = OB ( = 2cm) nên O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Bài 62 trang 126 SGK toán lớp 6

Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng xx’, yy’. Trên xx’ vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm. Trên yy’ vẽ đoạn thẳng EF dài 5cm sao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng ấy.

Giải:

Trung điểm
Trung điểm

Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho: OC = 3 : 2 = 1,5 (cm).

Trên tia Ox’ vẽ điểm C sao cho: OD = 3 : 2 = 1,5 (cm).

Trên tia Oy vẽ điểm E sao cho: OE = 5 : 2 = 2,5 (cm).

Trên tia Oy’ vẽ điểm F sao cho: OF = 5 : 2 = 2,5 (cm).

Bài 63 trang 126 SGK toán lớp 6

Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của  đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu sau:

Đọc thêm:   Tìm Gia Sư Toán Lý Hóa Giỏi Và Giàu Kinh Nghiệm Ở Đâu?

Điểm I là trung điểm của AB khi:

a) IA = IB.

b) AI + IB =AB.

c) AI + IB = AB và IA = IB.

d) IA = IB = AB/2.

Giải:

I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi thỏa mãn đủ hai điều kiện:

I nằm giữa A, B và I cách đều A, B (IA = IB).

a) Sai vì thiếu điều kiện nằm giữa.

Ví dụ: trong hình sau có IA = IB nhưng I không phải là trung điểm của AB.

Trung điểm
Trung điểm

b) Sai vì thiếu điều kiện cách đều.

Ví dụ: Trong hình dưới đây AI + IB = AB nhưng I không phải trung điểm AB.

Trung điểm
Trung điểm

c) Đúng vì AI + IB = AB suy ra I nằm giữa A và B. Kết hợp với IA = IB suy ra I là trung điểm AB.

d) Đúng vì nếu IA = IB = AB/2 suy ra IA + IB = AB/2 + AB/2 = AB nên I nằm giữa A và B.

Kết hợp với IA = IB thì suy ra I là trung điểm AB.

Vậy: Câu trả lời đúng là: c) và d)

Bài 64 trang 126 SGK toán lớp 6

Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của AB lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = BE =2cm. Vì sao C là trung điểm của DE?

Giải:

Trung điểm
Trung điểm

Vì C là trung điểm của AB nên C nằm giữa A và B và CA = CB = 6:2 = 3(cm).

Trên tia AB có: AD < AC (2cm <3cm) nên điểm D nằm giữa A và C, do đó CD = AC – AD = 3 – 2 = 1 (cm).

Tương tự ta được điểm E nằm giữa B và C và CE = 1cm.

Như vậy ta có điểm C nằm giữa D và E.

Đọc thêm:   Bảng báo giá quay TVC quảng cáo mới nhất năm 2023

Mặt khác có CD = CE (=1cm) nên C là trung điểm của D và E.

Bài 65 trang 126 SGK toán lớp 6

Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

Trung điểm
Trung điểm

a) Điểm C là trung điểm của … vì…

b) Điểm C không là trung điểm của … vì C không thuộc đoạn thẳng AB.

c) Điểm A không là trung điểm của BC vì …

Giải:

a) Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B,D và CB = CD (= 2,5cm).

b) Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.

c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC.

Chúc các bạn thành công!

Previous Post

Tam giác vuông là gì? Tính chất tam giác vuông

Next Post

9+ Tính chất đường cao trong tam giác cân chi tiết

admin

admin

TIN LIÊN QUAN

Đường trung trực là gì?
Học Tập Môn Toán

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

Sn hóa trị mấy?
Học Tập Môn Hóa

Sn hóa trị mấy? Tính chất, cách điều chế và ứng dụng của thiếc (Sn)

Học viên xuất sắc đạt thành tích cao trong cuộc thi quốc tế của TED SAIGON
Tin Tức

Top 8 trung tâm dạy đàn piano Quận 7 TPHCM uy tín và chất lượng nhất

Q là tập hợp số gì?
Học Tập Môn Toán

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương
Học Tập Môn Toán

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác
Học Tập Môn Toán

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Next Post

9+ Tính chất đường cao trong tam giác cân chi tiết

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest

19+ Công Thức Lũy Thừa Lớp 6 Bài Tập và Lý Thuyết

19+ Đề Tài Thuyết Trình Được Quan Tâm Hiện Nay

3+ Quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên toán lớp 6

9+ Tính chất và công thức giá trị tuyệt đối lớp 6

Tổng hợp câu hỏi test IQ trẻ 6 tuổi

15+ Câu Hỏi Test IQ Cho Trẻ 6 Tuổi Miễn Phí & Đáp Án Chuẩn Nhất

1
Gia sư tại nhà

Gia Sư Luyện Dạy Môn Toán Lớp 6 Tại Nhà TPHCM 1️⃣

0

Ý Nghĩa Học Tập Là Gì? 9+ Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả

0
Gia sư dạy kèm

Gia Sư Dạy Kèm Toán Chất Lượng Giáo Viên TPHCM ✔️

0
Đường trung trực là gì?

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

Sn hóa trị mấy?

Sn hóa trị mấy? Tính chất, cách điều chế và ứng dụng của thiếc (Sn)

Học viên xuất sắc đạt thành tích cao trong cuộc thi quốc tế của TED SAIGON

Top 8 trung tâm dạy đàn piano Quận 7 TPHCM uy tín và chất lượng nhất

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Recent News

Đường trung trực là gì?

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

Sn hóa trị mấy?

Sn hóa trị mấy? Tính chất, cách điều chế và ứng dụng của thiếc (Sn)

Học viên xuất sắc đạt thành tích cao trong cuộc thi quốc tế của TED SAIGON

Top 8 trung tâm dạy đàn piano Quận 7 TPHCM uy tín và chất lượng nhất

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Gia Sư Điểm 10

“Gia sư là người thầy của học sinh, là người bạn với phụ huynh”. Gia sư điểm 10 càng ngày nhận được sự tín tưởng của quý phụ huynh và uy tín từ phía gia sư.

MẠNG XÃ HỘI

HỌC TẬP

  • All
  • Học Tập
Đường trung trực là gì?
Học Tập Môn Toán

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

by admin
0

Đường trung trực là một khái niệm quen thuộc và quan trọng trong môn Toán học lớp 7. Trong nội...

Read more

TIN MỚI NHẤT

Đường trung trực là gì?

Đường trung trực là gì? Tính chất và bài tập về đường trung trực

Sn hóa trị mấy?

Sn hóa trị mấy? Tính chất, cách điều chế và ứng dụng của thiếc (Sn)

Học viên xuất sắc đạt thành tích cao trong cuộc thi quốc tế của TED SAIGON

Top 8 trung tâm dạy đàn piano Quận 7 TPHCM uy tín và chất lượng nhất

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.