• Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Gia Sư Điểm 10
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
Chủ Nhật, Tháng Chín 24, 2023
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Gia Sư Điểm 10
No Result
View All Result

Công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình và các bài tập mới nhất 2023

admin by admin
27 Tháng Tư, 2023
in Học Tập
0
0
SHARES
291
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
5/5 - (1 bình chọn)

Vận tốc được biết đến là một trong những đại lượng sử dụng để mô tả mức độ chuyển động của một vật thể hiện sự nhanh hay chậm. Vậy công thức tính vận tốc như thế nào? Hãy cùng Gia sư điểm 10 tìm hiểu trong nội dung dưới đây của bài viết.

Công thức tính vận tốc

Trước tiên để tìm hiểu được công thức tính vận tốc thì chúng ta cần biết vận tốc là gì? Vận tốc được biết là một đại lượng dùng để mô tả mức độ chuyển động của 1 vật thể hiện qua sự nhanh hay chậm của vật đó. 

Do đó, để có thể xác định được vận tốc thì chúng ta cần phải dựa vào 2 đại lượng nữa là quãng đường và thời gian. Vận tốc sẽ được biểu diễn theo vectơ, độ dài của vectơ sẽ cho ta biết được tốc độ nhanh hoặc chậm của một chuyển động, chiều của vectơ là chính là chiều của chuyển động.

Công thức tính vận tốc
Công thức tính vận tốc

Như vậy, chúng ta có thể biết vận tốc là một đại lượng hữu hướng. Các bạn cần phải phân biệt tốc độ là một đại lượng vô hướng đơn thuần được sử dụng để có thể mô ta tính nhanh hoặc chậm của một chuyển động. Tốc độ sẽ chính là độ lớn của vectơ vận tốc. 

Bạn có thể hiểu một cách đơn giản, vận tốc sẽ chỉ quãng đường mà vật di chuyển được trong một đơn vị thời gian. Độ lớn của vận tốc sẽ cho bạn biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và nó sẽ được tính bằng độ dài của quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.

Vậy công thức tính vận tốc là gì? Trong một chuyển động thẳng đều thì vận tốc sẽ được tính theo công thức sau: 

V = S/T

Trong đó:

V là vận tốc

S là quãng đường của vật di chuyển được.

T là thời gian để vật di chuyển hết quãng đường S.

Dựa vào công thức tính vận tốc thì chúng ta có thể dễ dàng tính được 2 đại lượng còn lại đó là quãng đường và thời gian.

  • Công thức tính quãng đường khi biết được vận tốc và thời gian: s = v.t
  • Công thức tính thời gian khi biết được vận tốc và quãng đường: t = s/v.

Đơn vị của vận tốc sẽ phụ thuộc vào độ dài của quãng đường và thời gian. Theo chuẩn đo lường SI thì quãng đường sẽ được đo bằng mét, thời gian sẽ đo bằng giây. Vậy ta có đơn vị của vận tốc sẽ mà m/s. Hoặc trong trường hợp đối với những quãng đường xa, thời gian dài, cùng với đó là vận tốc lớn thì thông thường mọi người sẽ sử dụng đơn vị vận tốc là km/h.

Vậy vận tốc được sử dụng trong trường hợp nào? Hãy cùng  Gia sư điểm 10 tiếp tục tìm hiểu.

Đọc thêm:   Công thức tính lãi xuất lãi kép lãi kép toán 12 [New 2022]

Vận tốc được sử dụng trong trường hợp nào?

Như các bạn cũng đã biết thì vận được sử dụng trong để đo độ nhanh hay chậm của 1 vật thể khi di chuyển. Vậy nên vận tốc được sử dụng trong rất nhiều các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.

Một số những trường hợp điển hình mà bạn có thể thấy đó chính là sử dụng vận tốc trong đo lường tốc độ của các loại xe, các phương tiện giao thông, tốc độ chạy hoặc tốc độ di chuyển của mọi vật trong cuộc sống,…

Dựa vào vận tốc ta có thể đánh giá được hiệu quả làm việc của các thiết bị, phương tiện và kể cả con người. Thế nên vận tốc được biết đến là một trong những đại lượng phổ biến và trở nên quen thuộc đối với tất cả mọi người.

Công thức tính vận tốc trung bình

Vận tốc trung bình được biết đến là vận tốc của 1 vật bị thay đổi theo thời gian. Trong 1 khoảng thời gian nhất định thì vận tốc trung bình sẽ chính là thương của sự thay đổi vị trí trong thời gian đang xét trong khoảng thời gian đó. 

Công thức tính vận tốc trung bình sẽ như sau: 

Công thức tính vận tốc trung bình
Công thức tính vận tốc trung bình

Dựa vào công thức tính vận tốc trung bình trên ta có thể áp dụng để làm 1 ví dụ như sau:

Ví dụ: Một người đi xe đạp di chuyển 1 quãng đường 4km từ A đến B và thời điểm người đó đến nơi là 6h. Sau đó người này nghỉ 1 lúc và tiếp tục di chuyển từ B đến C lúc 9h với quãng đường là 10km. Tính vận tốc trung bình của người này.

Lời giải: Ta xét quãng đường BC thì vận tốc trung bình của người này sẽ là v (tb) = (r-r0)/(t-t0) = (10 – 4)/(9 – 6) = 2 km/h.

Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

Trong 1 khoảng thời gian khác nhau thì vận tốc trung bình sẽ mang lại các giá trị khác nhau. Vậy nên, chúng ta cần phải phân biệt rõ ràng giữa vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. Khi nhắc đến tốc độ thì ta nghĩ đến đó chính là độ lớn của vận tốc và tốc độ sẽ luôn là một con số dương.

Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình

Trong khi đó, khi nhắc đến vận tốc thì chúng ta có thể hiểu chiều chuyển động vậy nên nó có thể âm hoặc dương. Cụ thể, chúng ta có thể phân tích như sau: 

  • Vận tốc sẽ chính là đại lượng đặc trưng cho chiều, độ nhanh hoặc chậm của chuyển động tại thời điểm đó. Vận tốc sẽ có thể mang giá trị âm hoặc dương. Vậy vận tốc trung bình trong 1 chu kỳ sẽ luôn bằng 0.
  • Tốc độ sẽ chính là đại lượng đặc trưng cho độ nhanh hoặc chậm của 1 vật di chuyển tại thời điểm đó. Tốc độ trung bình sẽ luôn mang giá trị dương và khác 0.
Đọc thêm:   11+ Cách Học Giỏi Môn Toán "Lấy Điểm 10"

Vậy sự khác biệt giữa vận tốc và tốc độ là gì? Hiện tại thì vẫn có rất nhiều người đang nhầm lẫn rằng vận tốc và tốc độ là một. Nhưng thực chất, như chúng tôi đã nói ở trên, vận tốc và tốc độ là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau.

Vì nếu vận tốc là vectơ có hướng thì tốc độ sẽ là một đại lượng vô hướng, là độ lớn của vận tốc. Có thể lấy 1 ví dụ đơn giản như sau một người chạy xe máy với vận tốc không đổi 50 km/h trên 1 cung đường tròn với tốc độ không đổi. Khi đi hết 1 đường tròn thì tốc độ của nó vẫn là 25 km/h nhưng vận tốc của nó là 0 bởi vì nó đã đi về vị trí ban đầu.

Một số công thức tính vận tốc khác

Ngoài công thức tính vận tốc ở trên thì còn rất nhiều các công thức tính vận tốc khác để sử dụng áp dụng cho những trường hợp liên quan. Bạn có thể tham khảo thêm một số công thức tính vận tốc khác ở dưới đây:

Công thức tính vận tốc góc

Vận tốc góc của một vật thể được biết đến là đại lượng vectơ thể hiện được mức độ thay đổi theo thời gian của vị trí góc của vật và hướng của sự chuyển động. Độ lớn của vận tốc góc sẽ bằng tốc độ góc và hướng vectơ vận tốc góc và sẽ được xác định bằng quy tắc bàn tay phải.

Công thức tính vận tốc góc như sau: 

ω=dθ/dt

Trong đó, ω là ký hiệu vectơ vận tốc góc. 

Công thức tính vận tốc tức thời

Vận tốc tức thời là đại lượng chỉ sự nhanh hay chậm và chiều chuyển động tại 1 khoảng thời điểm nào đó trên quãng đường di chuyển của vật.

Nếu vận tốc trung bình cho ta biết được tổng quát về vận tốc của vật trong một khoảng thời gian xác định thì vận tốc tức thời sẽ giúp chúng ta có thể đánh giá một cách cụ thể tại 1 thời điểm.

Vận tốc tức thời tại 1 thời điểm sẽ dựa theo vận tốc trung bình trong 1 khoảng thời gian vô cùng nhỏ tính từ thời điểm đó. 

Công thức tính vận tốc tức thời như sau: 

V(tt) = dr/dt

Công thức tính vận tốc truyền âm

Công thức tính vận tốc truyền âm như sau:

v = S/t

Trong đó:

v là vận tốc truyền âm, đơn vị m/s

s là quãng đường truyền âm, đơn vị m

Đọc thêm:   Fe + HCl → FeCl2 + H2 - Phản ứng hóa học Fe HCl và bài tập liên quan

t là thời gian truyền âm.

Các bài tập áp dụng công thức tính vận tốc

Dựa vào các công thức tính vận tốc trên chúng ta có thể áp dụng một số bài tập đơn giản sau đây:

Bài tập 1: Một ô tô đi quãng đường từ A đến B dài 140km. Ô tô đi mất 2 giờ 40 phút thì đến B. Tính vận tốc của ô tô, biết được trên đường đi ô tô dừng nghỉ 20 phút.

Lời giải: 

Thời gian ô tô đi được quãng đường từ A đến B không tính thời gian nghỉ là:

2 giờ 40 phút – 20 phút = 2 giờ 20 phút = 2,33 giờ.

Vậy vận tốc của ô tô đi từ A đến B sẽ là:

 V = 140 : 2,33 = 60,1 km/h.

Bài tập 2: Một ô tô đi quãng đường từ A đến B, ô tô đi từ A lúc 12 giờ 25 phút đến B lúc 17 giờ 45 phút. Dọc đường đi ô tô nghỉ 1 giờ, biết quãng đường AB dài 180km. Tính vận tốc của ô tô.

Lời giải: 

Tổng thời gian ô tô đi từ A đến B tính cả thời gian nghỉ là:

17 giờ 45 phút – 12 giờ 25 phút = 5 giờ 20 phút.

Thời gian ô tô đi là:

5 giờ 20 phút – 1 giờ = 4 giờ 20 phút = 4,33 giờ.

Vận tốc của ô tô đi từ A đến B là: 

 V = 180 : 4,33 = 41,6 km/h

Bài tập 3: Trên 1 quãng đường dài 30km, ô tô đi hết 26 phút, xe máy đi hết 34 phút. Hỏi vận tốc xe nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?

Lời giải:

Quy đổi 26 phút đi hết quãng đường 30km của ô tô = 0,43 giờ.

Quy đổi 34 phút đi hết quãng đường 30km của xe máy =  0,56 giờ.

Vận tốc của ô tô sẽ là:

V = 30 : 0,43 = 70 km/h.

Vận tốc của xe máy là:

V = 30 : 0,56 = 53,5 km/h.

Vậy vận tốc của ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy và lớn hơn với số km/h là:

70 – 53,5 = 16,5 km/h

Bài tập 4: Một ô tô đi với vận tốc 44,5 km/h trong 4 giờ. Tính số quãng đường ô tô đi được.

Lời giải: 

Áp dụng công thức tính quãng đường ta được quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:

S = 44,5 x 4 = 178 km.

Bài tập 5: Một ca nô đi trên biển với vận tốc 20 km/h trong vòng 4 giờ. Tính số quãng đường ca nô đi được.

Lời giải: 

Quãng đường đi được của ca nô trong 4 giờ với vận tốc 20 km/h là:

S = 20 x 4 = 80 km

Trên đây là thông tin về những công thức tính vận tốc và các bài tập mà bạn có thể tham khảo. Hy vọng, những thông tin trên sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập. Mọi thắc mắc, hay để lại cho chúng tôi dưới phần bình luận.

Previous Post

Số tự nhiên là gì? Số không có phải số tự nhiên không

Next Post

Chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì? Vì sao chó sủa là chó không cắn?

admin

admin

TIN LIÊN QUAN

Q là tập hợp số gì?
Học Tập Môn Toán

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương
Học Tập Môn Toán

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác
Học Tập Môn Toán

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau
Học Tập Môn Toán

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Quy tắc cộng, quy tắc nhân
Học Tập Môn Toán

Quy tắc cộng, quy tắc nhân: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Phản ứng NaOH + HCl
Học Tập Môn Hóa

NaOH + HCl → NaCl + H2O: Phản ứng NaOH HCl và bài tập vận dụng

Next Post
Chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì?

Chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì? Vì sao chó sủa là chó không cắn?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

  • Trending
  • Comments
  • Latest

19+ Công Thức Lũy Thừa Lớp 6 Bài Tập và Lý Thuyết

19+ Đề Tài Thuyết Trình Được Quan Tâm Hiện Nay

3+ Quy tắc dấu ngoặc đối với số nguyên toán lớp 6

9+ Tính chất và công thức giá trị tuyệt đối lớp 6

Tổng hợp câu hỏi test IQ trẻ 6 tuổi

15+ Câu Hỏi Test IQ Cho Trẻ 6 Tuổi Miễn Phí & Đáp Án Chuẩn Nhất

1
Gia sư tại nhà

Gia Sư Luyện Dạy Môn Toán Lớp 6 Tại Nhà TPHCM 1️⃣

0

Ý Nghĩa Học Tập Là Gì? 9+ Phương Pháp Học Tập Hiệu Quả

0
Gia sư dạy kèm

Gia Sư Dạy Kèm Toán Chất Lượng Giáo Viên TPHCM ✔️

0
Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Recent News

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Gia Sư Điểm 10

“Gia sư là người thầy của học sinh, là người bạn với phụ huynh”. Gia sư điểm 10 càng ngày nhận được sự tín tưởng của quý phụ huynh và uy tín từ phía gia sư.

MẠNG XÃ HỘI

HỌC TẬP

  • All
  • Học Tập
Q là tập hợp số gì?
Học Tập Môn Toán

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

by admin
0

Q là tập hợp số gì? Tập hợp Q gồm những số nào? Đây là những câu hỏi mà nhiều...

Read more

TIN MỚI NHẤT

Q là tập hợp số gì?

Q là tập hợp số gì? Tính chất của tập hợp Q và bài tập vận dụng

Số chính phương

Số chính phương là gì? Tính chất và bài tập vận dụng

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác

Định lý cosin, định lý sin trong tam giác: Lý thuyết và bài tập

Nhân chia trước cộng trừ sau

Nhân chia trước cộng trừ sau: Lý thuyết và bài tập vận dụng

Quy tắc cộng, quy tắc nhân

Quy tắc cộng, quy tắc nhân: Lý thuyết và bài tập vận dụng

  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin Tức
  • Học Tập
    • Học Tập Môn Hóa
    • Học Tập Môn Toán
  • Hỏi Đáp
  • Về Chúng Tôi
  • Liên hệ

© 2023 Gia sư 10 điểm - Bản quyền bởi Gia sư 10 điểm.